Kết quả tìm kiếm cho "tuyến đường 800 tỷ nối Quảng Ninh - Lạng Sơn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 39
Dự án cải tạo, nâng cấp đường tỉnh 342 nối Hạ Long - Ba Chẽ - Lạng Sơn hoàn thành giúp người dân không còn phải đi đường vòng, lại còn được ngắm cảnh đẹp hai bên đường.
Chiều 6/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị và Liên danh nhà đầu tư T&T-Cienco 4 chính thức khởi công Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quảng Trị với tổng vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng.
An Giang là địa phương có điều kiện thuận lợi sản xuất lúa, cá tra, cây ăn trái, rau màu... quanh năm. Tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, tác động của biến đổi khí hậu đang làm cho chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm toàn cầu bị gián đoạn, nhiều nơi thiếu hụt. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) nông, thủy sản của tỉnh tận dụng thời cơ xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới có tiềm năng, lợi thế.
Sáng 25/2, 9 tỉnh, thành phố trên địa bàn Quân khu 3, Quân khu 1 thực hiện nghĩa vụ quân sự trong đợt này đều phấn khởi, tự tin lên đường, hoàn thành nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc.
Sáng 24/12, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành và đưa vào khai thác đồng thời dự án mở rộng sân bay Điện Biên và 03 dự án đường cao tốc trọng điểm quốc gia ngành giao thông vận tải: Dự án cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai; dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ; dự án cầu Mỹ Thuận 2.
Trong khi Nhà nước đầu tư những tuyến giao thông chính, thì các con hẻm, tuyến đường kết nối các phum, sóc của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, đường nông thôn ở huyện miền núi, dân tộc Tri Tôn (tỉnh An Giang) vẫn còn nhiều khó khăn. Địa phương đã sáng tạo kết hợp với người có uy tín, các chùa Khmer huy động nguồn lực trong dân, cùng sự hỗ trợ của doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân để tạo mạng lưới giao thông từng bước hoàn chỉnh.
Nhân lễ Sene Dolta năm 2023 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, huyện Tri Tôn lần đầu tiên tổ chức đua xe môtô địa hình, đồng thời đăng cai tổ chức Hội đua bò Bảy Núi tỉnh An Giang. Nhiều hoạt động chăm lo đồng bào nghèo, khó khăn cũng được quan tâm, tạo không khí phấn khởi, đầm ấm để bà con Khmer đón lễ hội truyền thống quan trọng nhất trong năm.
Lạng Sơn có nhiều lợi thế phát triển nông, lâm nghiệp và nông sản đặc sản. Tuy nhiên, việc giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, chủ yếu thông qua hình thức tiêu thụ truyền thống. Để khắc phục khó khăn này, từ năm 2021, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai chương trình phát triển kinh tế số.
An Giang là tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc; có địa chính trị, địa kinh tế và quốc phòng - an ninh quan trọng, với dân số hơn 2 triệu người. Là vùng đất đa dân tộc (28 dân tộc thiểu số, với 112.000 người chiếm 5,26% dân số); đa tôn giáo (11 tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận, với trên 1.200 chức sắc, gần 3.800 chức việc và trên 1,6 triệu tín đồ, chiếm hơn 84% dân số). An Giang còn là nơi khai đạo và đặt trụ sở hoạt động của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và Ban Trị sự Trung ương Bửu Sơn Kỳ Hương.
Tính từ 16 giờ ngày 24/5 đến 16 giờ ngày 25/5, cả nước ghi nhận 1.344 ca nhiễm mới COVID-19, tăng 22 ca so với ngày trước đó; đến nay đã có hơn 3,7 triệu trẻ dưới 12 tuổi được tiêm vaccine phòng COVID-19.
Trong vòng 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 2.269 ca nhiễm mới COVID-19, giảm 1.077 ca so với ngày trước đó, 1 ca tử vong. Số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 2.066 ca.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 ghi nhận sự sôi động chưa từng có của du lịch trên khắp cả nước. Theo ước tính của ngành du lịch, đợt nghỉ lễ này đã có khoảng 5 triệu lượt khách đi du lịch, trong đó có 2 triệu khách đã lưu trú ở các địa điểm du lịch trong nước.